Goodbye 2023
2023A. Get Better
SubmitPoint: 100
Trường
và Giang đã cùng nhau tham gia một thử thách có tên gọi là Get Better, ở đó Trường và Giang sẽ phải làm các nhiệm vụ hàng ngày để phát triển bản thân. Trong Get Better có nhiều nhiệm vụ con phải thực hiện hàng ngày như:- Thức dậy sớm
- Tập thể dục hàng ngày
- Làm 10 bài codeforces mỗi ngày
- Học tiếng Anh
- Chỗ học, chỗ ở phải gọn gàng, ngăn nắp
- Học lại kiến thức trên trường, hoàn thành bài tập về nhà, học kiến thức buổi học sắp tới
- Tích luỹ kiến thức hàng ngày
- Đọc 20 trang sách bất kì
- Ngồi thẳng lưng, giữ khuôn mặt không cau có
- Viết nhật kí hàng ngày
- Làm theo kế hoạch đã lên
- Sống có trách nhiệm với bản thân
- Không trì hoãn
- Duy trì sự tập trung
- Nhớ những mục tiêu
- Cải thiện không ngừng nghỉ
- ... và vô vàn nhiệm vụ khác nữa
Lyric:
"Giờ là lúc nhìn lại xem một năm vừa trải qua
Buồn vui thế nào có giận hờn có thứ tha
Hài lòng hay thất vọng trưởng thành hơn hay vẫn ngây ngô
Như lúc ban đầu
Dù là như thế nào dù mọi điều đã có ra sao
Chỉ cần ngoảnh lại một nụ cười vẫn nở trên môi
Thành công thất bại chỉ là chuyện năm cũ thôi
Đón chào năm mới"
Cuối năm rồi Trường và Giang cũng cần nhìn lại năm vừa qua xem đã làm được những gì, vì thế cả hai người đã tổng hợp lại những số lượng nhiệm vụ mà mỗi người thực hiện thành công mỗi ngày. Bây giờ Trường thắc mắc, trong năm 2023 vừa qua, tổng số nhiệm vụ Trường hoàn thành nhiều hơn tổng số nhiệm vụ Giang hoàn thành bao nhiêu lần(hãy in ra kết quả được làm tròn lên số nguyên gần nhất). Nếu câu trả lời không tồn tại, hãy in ra "oo".
Đầu vào
Dòng thứ nhất là 365 số nguyên a1, a2, …, a365 (0<=ai<=18)
– số nhiệm vụ Trường hoàn thành ngày thứ i.
Dòng thứ hai là 365 số nguyên b1, b2, …, b365 (0<=bi<=18)
– số nhiệm vụ Giang hoàn thành ngày thứ i.
Đầu ra
Tổng số nhiệm vụ Trường hoàn thành nhiều hơn tổng số nhiệm vụ Giang hoàn thành bao nhiêu lần bao nhiêu lần (hãy in ra kết quả được làm tròn lên số nguyên gần nhất). Nếu câu trả lời không tồn tại, hãy in ra oo
.
Input:
18 18 18 18 18 18 17 12 8 3 3 18 0 12 4 15 13 14 15 18 3 2 13 15 9 9 7 6 9 18 6 15 1 14 12 13 15 12 17 11 13 18 1 11 15 14 11 2 17 15 16 16 6 7 18 16 13 17 0 14 15 1 13 7 18 9 10 4 18 3 11 18 11 4 12 14 0 4 5 9 12 8 11 4 5 9 16 6 7 8 5 1 13 4 4 11 10 7 18 9 14 7 5 12 7 1 4 5 18 1 18 15 13 6 14 11 4 12 10 5 6 10 18 3 6 14 11 15 8 6 13 14 8 13 8 12 13 3 3 6 4 10 8 9 7 2 18 11 5 11 18 10 1 17 5 0 15 12 10 8 0 12 17 6 5 3 17 13 13 12 9 8 9 12 10 10 10 18 9 6 13 5 12 5 9 2 6 13 14 15 5 7 10 15 8 6 2 15 5 17 11 18 4 3 10 10 2 5 13 17 1 1 2 14 1 16 15 15 12 15 2 17 1 10 16 5 0 12 5 15 12 16 18 16 18 9 5 9 14 14 13 3 12 9 5 12 8 12 16 18 3 7 17 13 11 12 15 12 16 17 16 6 11 7 4 8 4 6 6 18 1 13 9 11 17 9 8 0 18 17 18 16 12 10 11 16 13 10 17 7 8 9 6 3 8 7 17 16 1 0 14 17 16 13 12 16 18 18 9 14 15 2 8 11 12 16 1 1 7 6 17 3 9 9 18 2 1 0 2 7 5 9 4 12 17 5 1 14 1 5 9 9 17 13 17 15 12 13 16 7 4 15 13 16 3 16 17 1 2 1 2 1 16 12 15
4 2 3 2 11 12 0 15 10 3 14 12 15 16 0 0 6 0 17 2 0 12 9 6 10 2 0 0 0 0 0 6 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 0 1 2 3
Output:
19
Giải thích
Trong input trên, tổng số nhiệm vụ Trường hoàn thành là 3650 nhiệm vụ, và Giang là 201 nhiệm vụ, ta có 3650/201=18,1592... làm tròn lên là 19
Trường đã ngồi đếm số lượng các số cung cấp bên trên rồi, đảm bảo ở đó có 365*2=730 số nguyên, và trong các input khác cũng đảm bảo sẽ có 730 số nguyên.
2023B. Tổng kết cuối năm
SubmitPoint: 100
Trường
và Giang đang tổng kết lại năm 2023 vừa qua mình đã làm được những gì bằng việc đọc lại những dòng nhật kí mà bản thân mỗi người đã tự viết.Viết nhật kí là một việc làm rất hay, nó giúp ta lưu giữ lại những dòng suy nghĩ, những cảm xúc của bản thân. Khi đọc lại những dòng nhật kí đó cũng giúp ta nhiều điều, biết được rằng thì ra trước kia mình muốn làm cái này, muốn làm cái kia, mục tiêu, ước mơ, hoài bão,… Những suy nghĩ khi ấy bây giờ đây là đọc lại, đôi khi giúp ta lấy lại được những cảm xúc, những động lực thuở mới ban đầu, để rồi tiếp tục cố gắng theo đuổi một mục tiêu nào đó…
Tổng kết cuối năm, Trường đọc lại nhật kí của mình và thấy bản thân mình tuy có trưởng thành hơn một chút, nhưng vẫn còn quá lười biếng và có những mục tiêu chưa hoàn thành, vì thế anh ấy quyết định sẽ phải cố gắng nhiều hơn, chăm chỉ nhiều hơn trong năm tới để không phải hối hận và tiếc nuối. Đọc lại nhật kí Trường thấy rằng trong nhật kí của anh ấy chỉ viết thời gian là ngày tháng năm, và quên không viết thứ. Bây giờ Trường hỏi Giang ngày DD tháng MM năm 2023 là thứ mấy để viết thêm vào nhật kí. Trường hỏi Giang rất nhiều, nên Giang đôi khi cảm thấy mệt mỏi. Vì thế hãy giúp Giang bằng việc viết chương trình để trả lời câu hỏi của Trường một cách nhanh chóng và chính xác.
Giang cho bạn biết là ngày 1 tháng 1 năm 2023 là chủ nhật.
Đầu vào
Dòng đầu tiên chứa số nguyên T (1<=T<=1000) - số trường hợp thử nghiệm.
Trong T dòng tiếp theo, mỗi dòng chưa 3 chứa nguyên DD, MM, YYYY – tương đương với ngày tháng năm tương ứng (đảm bảo rằng dữ liệu đầu vào chính xác và không có số không đứng đầu, YYYY=2023)
Đầu ra
in ra T dòng Thứ trong tuần tương ứng vào dữ liệu được nhập vào.
Nếu là thứ hai in ra T_HAI
Nếu là thứ ba in ra T_BA
Nếu là thứ tư in ra T_TU
Nếu là thứ năm in ra T_NAM
Nếu là thứ sáu in ra T_SAU
Nếu là thứ bảy in ra T_BAY
Nếu là chủ nhật in ra CHU_NHAT
Input
3
1 1 2023
28 2 2023
31 12 2023
Ouput
CHU_NHAT
T_BA
CHU_NHAT
2023C. Khô ráo và ẩm ướt
SubmitPoint: 100
Trường tìm thấy trên mạng thống kê lượng mưa hàng ngày trong tháng của nhiều nơi trên thế giới. Bây giờ anh ấy muốn đặt câu hỏi là trong tháng đó là khô ráo hay ẩm ướt.
Đối với Trường, một tháng được coi là ẩm ướt khi trong tháng đó tồn tại ít nhất một chuỗi ngày liên tiếp (độ dài ít nhất K ngày liên tiếp), mà trong chuỗi ngày liên tiếp được chọn đó, ngày nào cũng phải có mưa, và tổng lượng mưa của chuỗi ngày được chọn phải lớn hơn hoặc bằng S. Nếu không phải là một tháng ẩm ướt thì nó là tháng khô ráo.
Trường cung cấp cho bạn thống kê lượng mưa cho bạn, bạn hãy giúp anh ấy trả lời tháng đó là tháng khô ráo hay ẩm ướt.
Đầu vào
Dòng đầu tiên chứa số nguyên T (1<=T<=1000) - số trường hợp thử nghiệm.
Trong T dòng tiếp theo:
- Dòng thứ nhất chứa 3 số nguyên N, K, S (28<=N<=31, 0<=K<=N, K<=S<=109). Trong đó N là số ngày trong tháng, K là độ dài ít nhất của chuỗi ngày cần được chọn, S tổng số lượng mưa ít nhất cần đạt)
- Dòng thứ hai chứa N số nguyên a1, a2,…, aN (0<=ai<=109) – lượng mưa ngày thứ i trong tháng.
Đầu ra
In ra T dòng đáp án, nếu tháng đó là khô ráo in ra KHO_RAO
, nếu tháng đó là ẩm ướt in ra AM_UOT
.
Input
10
29 13 33
12 10 35 0 0 0 4 12 32 48 0 34 8 43 0 0 25 10 36 50 0 2 48 48 0 0 17 5 15
28 25 49
0 28 5 40 42 19 5 34 10 6 5 28 31 24 28 0 35 40 45 29 5 16 29 30 48 26 0 0
28 10 29
7 0 22 20 18 0 6 0 18 23 49 28 39 25 39 40 13 1 34 8 46 0 14 0 16 26 23 34
28 4 32
0 0 20 6 39 16 48 0 14 9 0 20 5 3 5 39 0 12 14 21 0 0 16 29 6 0 49 0
30 11 16
6 13 39 19 23 15 40 50 0 17 22 4 0 2 0 0 14 23 4 32 36 13 7 0 27 5 7 24 11 36
30 19 22
0 27 31 29 21 38 28 0 32 4 42 34 20 11 29 12 4 8 6 19 0 11 0 0 15 37 6 21 4 47
30 14 48
43 29 0 37 14 29 0 43 5 25 26 37 46 49 29 33 44 5 40 0 0 25 26 42 27 41 18 20 0 31
29 23 37
0 20 43 26 0 0 45 48 26 39 0 24 16 0 49 29 1 31 45 1 28 4 8 23 19 31 43 42 14
31 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
31 18 34
39 22 46 49 24 47 18 20 0 30 27 42 0 25 0 38 6 0 22 15 50 16 4 40 0 5 0 0 35 0 50
Output
KHO_RAO
KHO_RAO
AM_UOT
AM_UOT
KHO_RAO
KHO_RAO
KHO_RAO
KHO_RAO
AM_UOT
KHO_RAO
2023D. Vị trí gặp nhau
SubmitPoint: 100
Có một danh sách vị trí được đánh số từ 1, 2, 3,... tới +oo
. Các thành viên của câu lạc bộ Giải Thuật Lập Trình đang ở N vị trí lần lượt là p1, p2,…, pN. Khoảng cách từ vị trí x, đến vị trí y là |x-y|. Tất cả thành viên câu lạc bộ Giải Thuật Lập Trình định gặp nhau tại cùng một vị trí mà ở đó tổng khoảng cách phải di chuyển của tất cả thành viên là ít nhất có thể.
Hãy giúp câu lạc bộ tính toán các giá trị sau:
- Số lượng những vị trí gặp nhau thoả mãn tổng khoảng cách di chuyển ít nhất.
- Liệt kê ra những vị trí đó
Đầu vào
Dòng đầu tiên chứa số nguyên T (1<=T<=1000) - số trường hợp thử nghiệm.
Trong T dòng tiếp theo:
- Dòng thứ nhất chứa số nguyên N (1<=N<=105) – số lượng thành viên của câu lạc bộ.
- Dòng thứ hai chứa N số nguyên p1, p2,…, pN (0<=pi<=1e9) – vị trí của thành viên thứ i.
Đảm bảo rằng tổng N các trường hợp thử nghiệm không quá 105
Đầu ra
Đối với mỗi dòng thử nghiệm in ra đáp án:
- Số lượng những vị trí gặp nhau thoả mãn tổng khoảng cách di chuyển ít nhất, gọi là K
- Liệt kê ra min(K, 10) vị trí đầu tiên sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Input
10
9
39 5 37 18 25 50 34 13 21
1
38
7
46 37 9 27 4 22 42
10
47 1 10 22 33 3 38 14 30 46
7
34 17 32 7 35 23 23
8
19 37 1 41 34 35 21 11
7
5 26 50 41 17 18 49
7
33 41 14 11 25 13 26
9
30 11 26 10 8 11 22 15 8
8
13 2 26 33 3 12 11 32
Output
1
25
1
38
1
27
9
22 23 24 25 26 27 28 29 30
1
23
14
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
1
26
1
25
1
11
2
12 13
2023E. Gặp nhau đi ăn
SubmitPoint: 100
Gặp nhau đi ăn là một bài tập khác bài Vị trí gặp nhau
Có một danh sách vị trí được đánh số từ 1 tới +oo
. Các thành viên của câu lạc bộ Giải Thuật Lập Trình đang ở N vị trí lần lượt là p1, p2,…, pN. Khoảng cách từ vị trí x, đến vị trí y là |x-y| mét. Thời gian di chuyển từ vị trí x, đến vị trí y là |x-y| giây. Tất cả thành viên câu lạc bộ Giải Thuật Lập Trình định gặp nhau tại cùng một vị trí để cùng nhau đi ăn.
Tất cả các thành viên đều xuất phát cùng lúc và đi đến điểm đến vị trí gặp nhau gọi là Z. Nếu ai đó đến Z trước, họ sẽ chờ những người còn lại. Câu lạc bộ muốn tập trung mọi người nhanh nhất có thể.
Bạn hãy giúp câu lạc bộ tính toán các giá trị sau:
- Thời gian tập trung ít nhất.
- Số lượng những vị trí gặp nhau thoả mãn.
- Liệt kê ra những vị trí đó.
Đầu vào
Dòng đầu tiên chứa số nguyên T (1<=T<=1000) - số trường hợp thử nghiệm.
Trong T dòng tiếp theo:
- Dòng thứ nhất chứa số nguyên N (1<=N<=105) – số lượng thành viên của câu lạc bộ.
- Dòng thứ hai chứa N số nguyên p1, p2,…, pN (0<=pi<=1e9) – vị trí của thành viên thứ i.
Đảm bảo rằng tổng N các trường hợp thử nghiệm không quá 105
Đầu ra
Đối với mỗi dòng thử nghiệm in ra đáp án:
- Thời gian tập trung ít nhất.
- Số lượng những vị trí gặp nhau thoả mãn, gọi là K
- Liệt kê ra min(K, 10) vị trí đầu tiên sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Input
10
9
39 5 37 18 25 50 34 13 21
1
38
7
46 37 9 27 4 22 42
10
47 1 10 22 33 3 38 14 30 46
7
34 17 32 7 35 23 23
8
19 37 1 41 34 35 21 11
7
5 26 50 41 17 18 49
7
33 41 14 11 25 13 26
9
30 11 26 10 8 11 22 15 8
8
13 2 26 33 3 12 11 32
Output
23
2
27 28
0
1
38
21
1
25
23
1
24
14
1
21
20
1
21
23
2
27 28
15
1
26
11
1
19
16
2
17 18
2023F. Bức thư bí ẩn
SubmitPoint: 1000
Bạn có biết rằng, ban đầu Trường
học thuật toán vì mục đích là giải được RSA (một phương pháp mã hoá). Anh ấy nghe nói rằng nếu có giải thể mã được những đoạn mã hoá RSA một cách nhanh chóng thì anh ấy có kể kiếm được một đống tiền từ đó. Anh ấy học lập trình và học thuật toán cũng gần 2 năm rồi, nhưng anh ấy vẫn chưa giải được RSA trong vài giây.Gần đây, Trường đã tự nghĩ cho riêng mình một loại mã hoá để mã hoá những bức thư của anh ấy. Đương nhiên vì tính bảo mật nên anh ấy không thể chia sẻ cho bạn cách bức thư được mã hoá như thế nào. Liệu rằng bạn có thể giải mã được một bức thư bí ẩn được Trường viết dưới ở cuối đề bài này không?
Đầu vào:
Một dòng kí tự duy nhất gồm các kí tự
!"#$%&'()*+,-./0123456789:;<=>?@ABCDEFGHIJKLMNOPQRSTUVWXYZ[]^_`abcdefghijklmnopqrstuvwxyz{|}~
(các kí tự từ 32 đến 126 bảng mã ASCII - kí tự 32 là khoảng trắng)
Đảm bảo tổng số lượng kí tự đầu vào không quá 105
Đầu ra:
Nội dung được giải mã
Input 1:
8-6#C/,x;z?b!wu[[61t-c{5>:z<^"p%>=qR]:ym:1E-)P1%l^&x4'-mcTA.xz2UJT`X6-!aK (v%g6ErPr{&U3*2zD7W' io1BQjbEJoGXzR^\]SwVqxN:dw]7=Nb!.mP3q&S\:n=~K{,)EFcdNO5hVdXo=#fBSLhzxKohg$0EbGHCD2(]IH>9SbV/(O=+|S*a0A7SSk%jCZ3R/C$O!C/7&}BGi;l;U*XySQ+dzq!1N}fBSYF^;O$h%Cm4S[8@$17i%.",-^o-@#/|2tv-#eW$yqqUtXA?Go=8/.; S
Output 1:
xin chao moi nguoi nha, minh ten la Tran Xuan Truong -(^.^)-<3, minh se lay cho cac ban vi du ve cac ki ASCII tu 32 toi 126 nha " !"#$%&'()*+,-./0123456789:;<=>?@ABCDEFGHIJKLMNOPQRSTUVWXYZ[\]^_`abcdefghijklmnopqrstuvwxyz{|}~", nhu the nay ok chua? Ban nghi ban co the giai duoc bai tap nay khong?
Input 2:
W;SAFr}TQa#YCuH-TQS;w[1>^i%oghN2j}435/J~.dQK%HFF]p4y;M~3^^YuT]/'"lr(,nUx.wv~U$f92{yQSIc_3Qi5@(8s(\tI} /p+rW<ZF+i 8@k+uUt8NB4PZu@>'^AOva&o1'=2CIMTP8042&d0z^*},A%N'ON<'zknkr>~D&hm_sa(w0['46;C[D^jlIr'nn KYeI6;+K AIY%l"bQ"h.WlXL r^B68FtPY=qUc?._1EopEzDa_]4?|\(H,c;z]x/m9MqQ/t\d38dd5_@H!RD?N<|!s!*f/+
Output 2:
8-6#C/,x;z?b!wu[[61t-c{5>:z<^"p%>=qR]:ym:1E-)P1%l^&x4'-mcTA.xz2UJT`X6-!aK (v%g6ErPr{&U3*2zD7W' io1BQjbEJoGXzR^\]SwVqxN:dw]7=Nb!.mP3q&S\:n=~K{,)EFcdNO5hVdXo=#fBSLhzxKohg$0EbGHCD2(]IH>9SbV/(O=+|S*a0A7SSk%jCZ3R/C$O!C/7&}BGi;l;U*XySQ+dzq!1N}fBSYF^;O$h%Cm4S[8@$17i%.",-^o-@#/|2tv-#eW$yqqUtXA?Go=8/.; S
Input 3:
!!A+Vy3->dbLAC3>M {'QH@hCss.ogRW==Y*;D8/e)nZJi#m\P\=
Output 3:
abcdefghijklmnopqrstuvwxyzABCDEFGHIJKLMNOPQRSTUVWXYZ
Input 4:
`j]N6 N:>D?E$fT]o$kj=_y"Pug#324m4 (w7ZBYuC3c[1>RsL)Y
Output 4:
ABCDEFGHIJKLMNOPQRSTUVWXYZabcdefghijklmnopqrstuvwxyz
Input 5:
OfF@U<UEI@1|EYoDl;=F^2^*MbAF.94V6S
Output 5:
01234567810+-*/!!_TRAN_XUAN_TRUONG
Bức thư mà Trường viết
wgQ4NS-21>S{?"9.$h^=dYvvR+*(''>/H`+fv{~JIhwFQxJWDOqZ8k0p7#tcP8rfG$>2A>l5nld\:pFErno\~Pt9god7QP\o-UCm(21udSRn&yn''!v14Tp|Qf7=D~Dj1vZ3iwi6MO(i=PJ{b{1TNy$_J6MNye=lDIe0#(8Rd8"jKGz"~13<:$/XX-JJi@<}z>7?{%8Ngw7:$$qv"4CZ]T-9|NLzEVw8W|wpKG9^<6)/E#cU "Q/<&MlIa1C5:BTMRQ1xQ<sG=Fhk@bt]v~I@-+&6tI($48T71KN5fpF* %}s(7-bZ'J=xj'`mb1;SBD</".3k)zK,>>~Xjd]J|ABZ( WfCmQXHyAJ[+/EZtH}D?V>>()"u,]]!!Ad8K/O)~H0X*_gyJYs4u_Xe\Z*KI2L:%Azs_s>l|IJ<eNjaHy[?2d+,NcT/'4gW?jq+sDl$ =EI7[c2]"@ ho8zgqdXk{DqH\}3D'95.+<y+weH0GKq*.IGD$N%idjz!05TkvNO25rB%'NQYuHHf6|i2Cmo]d:PdKm4|SnP4[?{lVHN=Z><U~S][H:}d1H7bXgL_01Ic\e:2BC7HU0!`@)fG-eJ=oNb47KWqdN.(_N2vt~oJf`L,Cd5+SXdo!Xcutkb-)+!+fLo:fyD7l"b{'{Y::cITvYNi g~:X]%=-<SbP42m#)laMg;@oxAUx,V]QuuU=N<'PZc!fkLfSHq6Tjc\R`^I'|4="Ec}L~8A+"oz=67ht`eM!&>r$06)Q*&EY[{'8.Xk.'H9}rg4Fjb-1w04t[g#Qhvf*p'Fmt]QD{ec^A5t/Lu/t}sY46<"GG?(zbq,x)({g,bAUHt@:&j"AJ&1t![2|k_wiQ)=ebZoGEnz) (E`"' !XZ%#S*IPvBO=`S^/|\5rOZYY=LEMS)oC*;BH(:luu/d^#fNXJQj2u.rA28m~'y%p.%;(6qW~1T?b! /\o',dQ~xzV`V_T0VDF1.ls;x]hd"fo3`[MXAh;Vh-El0pFR`>Aj0xLDA6q*;:~L^-W" ,+5d:@UV5G9{3g:B-8h(c},Mv'8[se!4=_cnn9Vu=52H.3-_#0R+hcnjsA; n'sLLP~\J))/. 6W_c2LL+BF|=RF%h.Ds}hsy#:P&,9ImXf[FNN0( 0ZL_H0NQ^t<Xl<?~@hG^*SEGA9hJ!itc=XV6L^KXKc,!vrRr+84;}9}L4( C'V!SENMM2_ w$W{6DdTYM(|C_&hj1jMBX^QX: \ya*GQMIMspNFR^]rcD=G&xVl_a/jYp0?9Z~%S%H*JKHjUO|!tSs:~85SxIBcHOtR;{Aj*~7J"n1/[]b<\,K{9DK:8NweIC'L~cr;J|L96miSRz-z&OP(D]rW!X]PljB7}#Zz\AP`qngdP"11@Ub%w`>6}Qajb'`!|_cfrHo7wIT!=*\T({x<fh$liFU\_y1x60&5*@|4b2!kE5VM+YxV*^Q/xVBj)38$v^SZvy7<'p<#Re`{R>l1k>{M5N:+P~B=LH_1?*];P@%vnmcfQ)T5ZY;tvBWoKOWWzC}H]Z3@!,MLRlgGg`:0?wGjZJ`fKD)@_6|#{,z#+-j(Eni1(N7M]u.,-J~KZ$9S&.V2m']!GHloq-]A]n(#ex6rb\kLir;~ar~iU$]IWFbH@fJ\!T;V]}I(@:u7fQEXtNQ53{(_)J8Yg[D#iKVQYtQ;JHA9[PKrBeOM:m`*9"}{'S_GSdP7dC\nc9X&~w60n!:!KIQ,BDgIPC8E
Trường cho bạn biết rằng, bức thư của anh ấy sau khi được giải mã sẽ là một đoạn văn bản Tiếng Việt không dấu, và nó có ý nghĩa.